Chỉ có kẻ không có trí mới bầu cho tên gian manh này lên lãnh đạo nước Mỹ!!!
----- Forwarded
Message -----
From: vi nguyen <
Joe Biden đang che
giấu điều gì?
(Tác giả:
Jeffrey Lord - The American Spectator )
Hai cha con Joe và Hunter Biden
Vào năm 2017, khi khai mạc Viện Biden (Biden Institute) tại đại học
Delaware thì báo Washington Post đưa tin với tít lớn:
Hồ sơ của Joe Biden ở Thượng Viện có thể trả lời cho
mọi thắc mắc về quá khứ của ông ta, nhưng chúng vẫn đang được giam giữ trong bí
mật.
Câu
chuyện do ký giả Matt Viser tường trình với nhũng đoạn in đậm nét để nhấn mạnh
những việc quan trọng đã bắt đầu như sau:
Nỗ
lực của ông Joe Biden nhằm biến kinh nghiệm chính trường lâu dài của ông ta
thành trung điểm cho cuộc vận động tranh cử.... đã tiêu tan bởi vấn nạn về sự
liên quan của những hoạt động của ông qua gần 4 thập kỷ làm thượng nghị sĩ Mỹ
đến những chuyện dính líu về pháp lý hình sự, xóa dấu vết và điều
trần cho việc đề cử thẩm phán Clarence Thomas vào Tối Cao Pháp Viện.
Những
câu hỏi thắc mắc đó có thể được trả lời bằng số tài liệu khổng lồ về thời gian
ông phục vụ tại Thượng Viện mà ông ta đã trao tặng cho đại học Delaware 8 năm
về trước với một cam kết là chúng chỉ đuợc công bố cho công chúng
biết vào đầu năm nay.
Nhưng các tàì liệu lưu trữ này lại đang bị giữ kín bởi những điều khoản mới mà
đại học này đã niêm yết trên trang mạng của họ ngay trước thời
điểm ông Biden chính thức khỏi động chiến dịch tranh cử tổng
thống của ông vào tháng Tư năm nay.
Vào
năm 2011, lúc ông Biden đang làm Phó Tổng Thống thì ông ta đã tặng số tài liệu
về thành tích làm việc của ông tại Thượng viện — suốt tù thời gian ông được bầu
làm thượng nghị sĩ cho đến lúc ông trúng cử làm phó tổng thống vào năm 2008,
tổng cọng là dài 36 năm — cho nhà trường đào tạo ra ông, đó là Đại học
Delaware.
Báo
Washington Post tường thuật cho biết là số tài liệu đó được đựng trong những
thùng giấy nhiều tới “1,875 thùng và cũng gồm luôn cả số tài liệu bằng điện
toán có dung lượng lớn đến 415 GB. Tài liệu gồm những bản tường trình,
những thảo văn về lập pháp và thư từ.”
Rồi
câu chuyện lại quay về lại số không vì một sự thay đổi đột ngột trong thỏa
thuận giữa ông Biden và đại học:
Bắt
đầu từ năm 2011 cho đến những năm sau, đại học đã ấn định thời hạn
cho viêc giữ kín các tài liệu là “2 năm sau khi ông Biden rời khỏi công vụ”
(tức vào ngày December 21, 2019).
Nhưng năm nay, vào ngày mà ông Biden loan báo khởi động chiến dịch
tranh cử tổng thống của ông, thì đại học đã thay đổi cam kết mà họ đã mô tả
trong các định hạn đó.
Thay
vì nói ông Biden rời khỏi "công vụ" thì đại học lại đổi
cách nói rằng các tài liệu sẽ không được công bố cho đến 2 năm sau khi ông
Biden "rút lui khỏi cuộc sống công chúng"
(retires from public life).
Họ
không định nghĩa chữ "cuộc sống công chúng" là thế nào.
Điều
này có nghĩa rằng, thỏa thuận mà ông Biden cam kết vào năm 2011 cho phép số tài
liệu lưu trử về thời gian ông làm việc cho chính quyền được mở ra công khai cho
quần chúng biết là 2 năm sau khi ông rời khỏi chức vụ.
Ông
Biden đã hoàn tất 2 nhiệm kỳ phó tổng thống của ông vào ngày January 20, 2017.
Và bây giờ đã là 2 năm 9 tháng kể từ khi ông rời khỏi chức vụ.
Tuy
nhiên báo Washington Post ghi nhận rằng, hạn định của lời cam kết với đại học
đã bất ngờ bị thay đổi.
Vào
ngày April 24, 2019 — đó là ngày mà ông Biden loan báo ra tranh cử tổng thống —
hạn định của sự cam kết giữa Biden và đại học Delaware đã được thay đổi một
cách huyền bí từ "2 năm sau khi Biden rời khỏi công vụ" qua thành “2
năm sau khi Biden ‘rời khỏi cuộc sống quần chúng.”
Thình
lình, với việc vừa mới khai mạc chiến dịch tranh cử tổng thống, thì hồ sơ của
ông Biden tại Thượng Viện bây giờ lại bị cố tình giấu kín khỏi tầm mắt của công
chúng.
So với thời
của vụ tai tiếng Watergate, việc che giấu các tài liệu — băng ghi âm về vụ việc
đó — được mau chóng và chính xác gán cho cái nhãn là "xây tường đá"
(stonewalling) thì hôm nay ông Joe Biden cũng đang xây tường đá cho ông.
Trò
chơi che giấu tài liệu hẳn có ý nghĩa giải thích lý do tại sao lại có vụ
ầm ĩ xoay quanh chuyện TT Trump gọi điện thoại cho TT của Ukraine,... mà
một bản ghi chép lại đã được phổ biến vào sáng thứ Tư.
Bản
ghi chép không cho thấy có một hồi đáp tương xứng nào (quid pro quo - Bánh ít
trao đi, bánh quy trao lại). Sự thật là không có lời nào của ông Trump dọa sẽ
ngưng viện trợ Mỹ cho đến khi Ukraine cung cấp tin tức về các nỗ lực đòi hỏi
của Joe Biden muốn che chở cho thằng con Hunter của ông khỏi cuộc điều tra bởi
một công tố viên ở Ukraine.
Đáng
kể là ngày December 8, 2015, không phải chỉ có tờ New York Times mà nhiều báo
chí khác cũng đưa tin về chính sự tham nhũng của ông Biden mà về sau TT Trump
đã đề cập đến trong buổi đàm thoại với TT Ukraine.
Báo
New York Times đã giật tít như thế này:
Joe Biden, con trai của ông, và vụ chống lại một đầu sỏ
chính trị tại Ukraine.
Câu
chuyện trên tờ Times kể ra một phần như sau:
Uy
tín chống tham nhũng của phó tổng thống xem ra bị hủy hoại bởi sự hợp tác của
thằng con của ông là Hunter Biden với một đại công ty dầu khí của Ukraine có
tên là Burisma Holdings, và với chủ nhân của công ty này là ông Mykola
Zlochevsky, bộ trưởng về môi trường dưới thời của tổng thống Viktor F.
Yanukovych trước khi ông này bị lưu đày.
Gợi
lại sự giao dịch của Biden với Ukraine, theo một băng ghi hình tại một lần xuất
hiện trước Hội Đồng Đối Ngoại, ký giả John Solomon của tờ The Hill đã tường
thuật như sau:
Qua
chính lời của mình, qua máy video đang quay, ông Biden diễn tả cách mà ông đã
đe dọa tổng thống Petro Poroshenko của Ukraine trong tháng Ba năm 2016 rằng
chính quyền Obama rút lui tiền viện trợ, không cho Ukraine vay 1 tỷ US$ để cố
tình đưa quốc gia cựu thành viên của khối Soviet vào tình trạng không thể trả
nợ nổi, nếu
Ukraine không lập tức sa thải quan tổng công tố Viktor Shokin.
“Tôi nói, ‘quý vị sẽ không có được tỷ dollar đó.’
Tôi sắp rời khoỉ nơi đây trong vòng 6 giờ nữa. Tôi nhìn thẳng
vào mặt họ và nói: ‘6 giờ nữa là tôi rời khỏi đây. Nếu vị công tố đó không bị
sa thải, thì các ông sẽ không được tiền đó,’ "Ông Biden gợi lại câu đã nói với ông Poroshenko.
“Vâng, đồ chó đẻ,
tên công tố đó đã bị đuổi. Và họ đã thế vào chỗ của hắn một người vững
mạnh ngay lúc đó,” ông
Biden đã nói với Hội đồng Đối Ngoại về sự việc trên và nhấn mạnh rằng tổng
thống Obama có phần trong sự đe dọa này.
Hãy
ghi nhận rõ rằng, theo tường trình của Solomon, ông Biden đã “nhấn mạnh rằng TT Obama cũng can dự vào sự đe dọa
này.”
Giờ
đây. Sự kiện của câu chuyện là những cuộc đàm thoại giữa một tổng thống và phó
tổng thống Hoa Kỳ với một vị lãnh đạo nước ngoài đều được ghi lại bởi nhân viên
đặc trách.
Như
một ví dụ hiển nhiên về sự minh bạch mà cơ quan truyền thông Fox News ghi nhận
về văn bản phổ biến cuộc điện thoại của TT Trump với đối tác ở Ukraine cho thấy
rằng Tòa Bạch Cung đã minh bạch ghi rõ rằng cuộc gọi nêu trên đã "xảy
ra vào ngày 25 tháng 7 từ 9:03 a.m. đến 9:33 a.m.”
Có
nghĩa rằng, không những cuộc trò chuyện giữa 2 nguyên thủ quốc gia đã được ghi
lại, mà cả giờ giấc chính xác khi nó bắt đầu cũng như lúc chấm dứt đều được nêu
ra.
Thắc
mắc rõ rệt là không ai thấy có sự minh bạch khai báo nào từ ông Biden và
Obama ở những việc như\:
•
Các bản ghi chép cuộc nói chuyện giữa PTT Biden với tổng thống Petro Poroshenko
của Ukraine hồi đó — là
người mà ông Biden thừa nhận rằng mình đã đe dọa cắt viện trợ Mỹ nếu ông
Poroshenko không sa thải vị quan công tố là người đang điều tra về đứa con trai
của ông Biden và về công ty dầu khí mà người con là Hunter Biden đang phục vụ
trong ban điều hành?
•
Tại sao ông Biden không đưa ra bất cứ những bản ghi chép, hồ sơ nào ghi lại
những đàm luận giữa ông Biden và TT Obama về vụ Ukraine?
•
Tổng thống Obama đã biết được những gì về sự đe dọa của ông Biden lên TT
Poroshenko và biết được vào lúc nào ?
Căn
cứ lên quyết định đột ngột của ông Biden nhằm che giấu các hồ sơ làm việc của
ông tại Thượng Viện không cho người dân được biết trong thời gian ông ra tranh
cử tổng thống, thì sự từ chối cung cấp mọi hồ sơ lưu trữ về các giao dịch của
Obama và Biden với Ukraine là một nghi ngờ cao độ.
Lời
kêu gọi của TNS Lindsey Graham với bộ Tư Pháp phải mở một cuộc điều tra lên
"mọi việc liên can với Ukraine" đang là điểm sáng được chú ý.
Hiển
nhiên là TT Trump hoàn toàn có lý khi ông ta nói lên điều sau
đây trong cuộc đàm thoại với tổng thống Ukraine như hãng thông tấn Fox
News đã tường trình:
“[Thưa ngài tổng thống...] Có nhiều điều đàm
tiếu về người con trai của ông Biden, rằng ông Biden đã chặn ngang một
cuộc truy tố, và nhiều người muốn tìm cho ra lẽ chuyện đó để mong cho bất cứ điều gì quý ngài (TT Ukraine) có thể làm đối
với vị bộ trưởng kiểm sát được trở nên vĩ đại,” tổng thống Trump đã nói trong cuộc điện đàm. “Ông Biden cứ loanh quanh khoác lác rằng mình đã chặn đứng
một cuộc truy tố, vậy ngài có thể để mắt vào chuyện đó không… Đó là chuyện kinh
hoàng đối với tôi.”
Nói
cách khác, vì báo New York Times đã tường trình rằng có nhiều thắc mắc xoay
quanh việc giao dịch làm ăn của Hunter Biden tại Ukraine, đó là chưa nói
đến chuyện đáng báo động là sự thiếu thận trọng của phó tổng
thống Joe Biden khi ông đe dọa sẽ cắt viện trợ Mỹ cho Ukraine nếu lời đòi hỏi
của ông với tổng thống Ukraine không được thực hiện... là phải sa thải một vị
quan công tố của chính quyền Ukraine đang điều tra tội lỗi của cậu con
trai là Hunter Biden. TT
Trump hữu lý một cách rất chính xác khi hỏi tổng thống Ukraine để biết tường
tận về sự đe dọa trên của ông Biden ..
Vậy
thì ở đây chúng ta có được gì?
Điều
mà chúng ta có là sự bùng nổ của vụ tai tiếng xấu xa về nạn tham nhũng tập
trung vào chính quyền của Obama-Biden qua giao dịch làm ăn với Ukraine..
Không
giống như cuộc gọi của TT Trump với TT Zelenskiy của Ukraine mà nội dung được
ghi chép lại và phổ biến minh bạch cho công chúng, thì những giấy tờ hồ
sơ giao dịch giữa Obama-Biden với Ukraine lại không hề được công khai
hóa.
Và,
bây giờ thì rõ ràng là hồ sơ tại Thượng viện của Joe Biden đang bị "xây
tường đá" để che giấu thì — chúng ta có đầy đủ lý do để tin
rằng những hồ sơ giao dịch làm ăn của Obama-Biden tại Ukraine cũng sẽ được che
giấu khỏi tầm nhìn của công chúng vậy.
Câu hỏi là: Giới truyền thông đang
ở đâu? Sao họ lại bao che cho
Obama và Biden?
TNS
Lindsey Graham đã nói rất hữu lý rằng đây là lúc Bộ Tư Pháp phải ra tay điều tra về "mọi sự xảy ra
trong vụ giao dịch với Ukraine.”
Và
đây cũng là lúc ông Joe Biden phải chấm dứt trò "xây tường
đá" và mở các hồ sơ làm việc của ông trong quá khứ khi làm
việc tại Thượng viện cho dân chúng Mỹ được biết.
Điền Phong biên dịch.
= = = = =
__._,_.___
Kính
Chuyển
Tòa Bạch Ốc công bố tóm tắt cuộc điện đàm gây tranh cãi của Trump
Hôm 26-9, Reuters đưa tin trước bước
đi đòi điều tra luận tội của Hạ viện, Nhà Trắng đã công bố một bản ghi tóm tắt
cuộc điện đàm giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Tổng thống Ukraine - Volodymyr
Zelenskiy trong bối cảnh cuộc khủng hoảng chính trị quốc nội đang lan
rộng.
Cuộc điện đàm giữa các nguyên thủ trước nay thường bí mật, chỉ công bố những điểm chính. Tuy
nhiên, việc Tòa Bạch Ốc Trắng cho công bố bản ghi ra công luận để đáp lại các chỉ trích của đảng Dân chủ, đang đẩy Tổng thống Ukraine vào
thế
khó khi nó thể hiện nội dung ông
Zelenskiy chỉ trích Pháp và Đức trong cuộc điện đàm.
Ukraine hiện đang kẹt trong cuộc xung đột chính trị với nước Nga láng giềng nên rất cần những sự ủng hộ quốc tế, nhất là từ những nước Phương Tây
như
Pháp và Đức.
Bản ghi cho
thấy
Zelenskiy Ông cũng chỉ trích
Đức
và Pháp thiếu sự hỗ trợ cho Ukraine trong việc phối
hợp
để
trừng
phạt
Nga.
Trao đổi với ông Trump tại sự kiện trên, ông
Zelensky nói với các phóng viên rằng: "Quý vị nghe rằng, chúng tôi
có, tôi nghĩ, một cuộc gọi điện đàm tốt đẹp."Đó là bình thường. Chúng tôi nói về rất nhiều thứ, vì vậy tôi nghĩ, quý vị đọc nó, [và thấy] rằng không ai thúc ép gì tôi cả."
"Nói cách khác, không có sức
ép".
Bộ Tư pháp
Hoa Kỳ nói rằng, người tố giác đã nghe thông
tin từ "các quan chức Tòa Bạch Ốc" và không được
nghe trực tiếp cuộc gọi.
Người phát ngôn của bộ này, Kerri Kupec,
cho biết hôm 25/9 rằng, họ đã xem xét một bản ghi của cuộc điện đàm và xác định
"không có vi phạm về tài trợ tranh cử và không cần
phải thực hiện thêm hành động
nào nữa".
Đảng Dân chủ đã chính thức mở một
cuộc bỏ phiếu tại Hạ viện để luận tội tổng thống có thể kích hoạt một phiên xét
xử tại Thượng viện về việc có nên bãi nhiệm ông Trump hay không?
Chủ
tịch Hạ viện
Pelosi nói
'muốn thấy ông Trump vào tù'
.
Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi
Chủ tịch
Hạ
viện Nancy Pelosi nói
với
các đảng
viên Dân chủ cao cấp rằng bà muốn thấy Tổng thống Donald Trump
vào tù, theo tin
của Politico.
Câu nói trên được đưa ra khi bà Pelosi đụng độ với Chủ tịch Ủy ban Tư pháp Hạ viện Jerry Nadler trong một cuộc họp vào tối thứ Ba về việc có nên tiến hành tố tụng luận tội ông Trump
lần này, Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi đã đi xa hơn, và thành lập một ủy ban để xem xét vấn đề này.
Pelosi gặp
dân biểu Jerry Nadler (New York) và
một
số
đảng
viên cao cấp của đảng
đang ráo riết vận động Hạ viện theo đuổi các cuộc điều tra về tổng thốngTrump
Jerry Nadler và giới lãnh đạo các ủy ban khác của Hạ viện trong nhiều tuần qua đã bị lôi kéo vào một trận chiến ở hậu trường để dành quyền sở hữu cuộc điều tra của đảng Dân chủ với Trump.
Nadler nằng
nặc yêu cầu Ủy ban Tư pháp
khởi
sự
một
cuộc
điều tra luận tội
(Impeachment) chống lại Trump - đây là
lần
thứ
hai ông đưa
ra yêu cầu này trong những tuần gần
đây, và một lần nữa lại bị các nhà lãnh đạo
cấp
cao khác của đảng
từ
chối.
Bà Nancy Pelosi nói với các nhà lành
đạo rằng bà thà thấy Trump bị đánh
bại trong cuộc tái tranh cử vào năm
2020, rồi phải đối mặt với việc bị truy
tố sau khi rời nhiệm sở.
"Tôi muốn thấy ông ta bị luận tội, tôi muốn thấy ông ta vào tù,"
Politico trích lời bà Pelosi nói với Nadler.
Pelosi bày tỏ
sự
đồng
lòng với những thành viên đảng
Dân chủ ủng hộ việc luận tội
Các đảng viên Dân chủ khác cho rằng xác nhận 'thà thấy ông Trump vào tù' của Pelosi không gây
ngạc nhiên.
Theo CNN, trong một cuộc phỏng vấn với Fox News, khi được
hỏi
nghĩ gì về câu nói của bà Pelosi, ông Trump nói bà là "một
người khó chịu, đầy hận thù, và khủng khiếp."
Luận tội là gì?
Trong bối
cảnh
này, "luận tội" có nghĩa là buộc tội tổng thống trước Quốc hội, điều này sẽ tạo cơ sở cho một phiên tòa.
Hiến pháp Hoa Kỳ quy định là một tổng thống "sẽ bị bãi nhiệm khi bị luận tội
và kết án các tội phản quốc, hối
lộ,
hoặc
các trọng tội hay tội nhẹ khác".
Tiến trình luận tội khởi đầu
tại
Hạ
viện.
Bất
cứ
thành viên nào của viện cũng có thể đưa
ra đề
nghị
luận
tội
nếu
họ
nghi ngờ là tổng thống phạm tội phản quốc, hối lộ, hoặc các trọng tội hay tội nhẹ khác.
Hạ viện
sẽ
xét những cáo buộc được đưa
ra. Sau đó sẽ có cuộc bỏ phiếu. Nếu đa số đơn
giản
(51%) ủng hộ việc luận tội, tiến trình luận tội sẽ được đưa
lên Thượng viện.
Một phiên tòa luận tội sẽ diễn ra tại Thượng viện. Thượng viện đòi hỏi phải có 2/3 số phiếu ủng hộ thì tổng thống mới bị bãi nhiệm.
Và cột mốc
này chưa bao giờ đạt được trong lịch sử nước Mỹ.
Ông Trump có thể bị luận tội không?
Phân tích của Anthony Zurcher, BBC News,
Washington:
Trong nhiều tháng nay,
các nhà lãnh đạo Dân chủ tại Hạ viện đã chơi một trò chơi ngữ nghĩa.
Họ muốn cả giới ủng
hộ cuộc điều tra luận tội Tổng thống Donald Trump cùng nghĩ rằng họ đang
được những gì mình muốn.Chiến lược này cho thấy quan ngại
của Nancy Pelosi và một số người khác rằng việc chọn con đường luận tội sẽ
khiến các thành viên đảng Dân chủ ôn hòa có nguy cơ phải đối mặt với cuộc chiến
tái tranh cử khó khăn năm
2020.
Tính toán đó dường như đã thay đổi,
sau những hồi trống dồn dập của tiết lộ mới về liên hệ của TT Trump với Tổng
thống Ukraine Volodymyr Zelensky.
Con đập đã vỡ. Thần đèn đã thoát ra
ngoài. Bạn chọn ẩn dụ nào cũng được. Thực tế đơn giản là bà Pelosi - một
thẩm phán sắc sảo về chính trị
của mình - đã quyết định việc luận tội này.
Con đường
phía trước không biết sẽ ra sao.
Chính quyền Trump có thể không hỗ
trợ và chỉ cung cấp cho Quốc hội một số thông tin mà họ yêu cầu. Các cuộc trưng
cầu dân ý có thể cho thấy diễn biến chính trị mới nhất đang gây thiệt hại cho
bên này hay bên kia, khiến những quyết tâm chính trị sụp đổ.
Hoặc, cả hai bên có thể đào sâu vào
một trận chiến dài, mệt mỏi có thể kéo vào những ngày đen tối nhất của mùa
Đông.
= = = = =
__._,_.___
No comments:
Post a Comment
VC kill in action