----- Forwarded
Message -----
From: L. Nguyen <>
Sent: Monday, October 7, 2019, 2:34:36 AM EDT
Subject: PHA^`N VI(D-L 195): TT TRUMP nhìn nhận đúng
đắn về mối đe dọa từ Trung Quốc (Thiên Cầm | ĐKN)
4 attachments hi`nh
TT TRUMP nhìn nhận đúng đắn về mối đe dọa từ Trung Quốc.
Thiên Cầm | ĐKN 9 giờ trước
TT Trump nhin nhan dung dan - Hinh 1 (attachment)
Tổng thống Mỹ Donald
Trump đang thực thi những chính sách cứng rắn chưa từng có đối với Trung Quốc
(ảnh: Global Research).
Tác giả Ben Shapiro của báo Real Clear Politics (RCP) ngày 28/8 đã đưa ra bài phân tích nhận định về đối sách đúng đắn, kịp thời của Tổng thống Trump trước mối đe dọa từ Trung Quốc.
Mở đầu bài báo, RCP đề cập đến cuộc chiến thương mại Mỹ -Trung đang diễn ra và phần đông giới phê bình đều chỉ trích Tổng thống Trump đang hủy hoại nền kinh tế toàn cầu với hàng loạt các lý lẽ khác nhau: rằng ông Trump không hề có một chiến lược dài hạn; rằng thương chiến sẽ không “tốt đẹp và dễ dàng” như ông Trump vẫn thường khẳng định; rằng ông Trump liên tục gửi đi những tín hiệu gây bối rối, ngay khi vừa tuyên bố Trung Quốc đang phải “đau đầu” với chính sách thuế quan nặng nề mà ông áp đặt thì ông cũng lại liên tục hối thúc Chủ tịch Cục Dự Trữ Liên bang Mỹ Jerome Powell hạ lãi suất.
RCP nhận định ông Trump đã hoàn toàn đúng về một điều: “Trung Quốc là mối đe dọa ngoan cố số một không chỉ của Mỹ mà còn là toàn cầu”, và “Hoa Kỳ nên xem xét một chiến lược dài hạn để kiềm chế và áp đảo sự thống trị của chế độ cộng sản toàn trị”.
Ông Trump là tổng thống duy nhất trong số những tổng thống gần đây hiểu được sự thực đơn giản này, theo RCP. Chính quyền Trung Quốc đang gia cường chế độ toàn trị; các tác động từ thị trường vẫn không hề khiến chế độ chính trị Trung Quốc cởi mở hơn. Trung Quốc nỗ lực tăng cường sự kìm hãm đối với Hồng Kông, phá hoại quan hệ chính trị vốn đã rất phức tạp Ấn Độ – Pakistan, đe dọa trừng phạt các doanh nghiệp Mỹ khi bán máy bay phản lực cho Đài Loan – tất cả đều phản ánh ý đồ chính trị của chính quyền Trung Quốc vốn dựa trên nền tảng triết lý của chủ nghĩa phục thù chính trị (người theo chủ nghĩa này tin rằng có thể đạt được mục tiêu thông qua đấu tranh – một đặc tính của chủ nghĩa cộng sản lấy đấu tranh làm nền tảng tư tưởng).
Media player poster frame
TT Trump nhin nhan dung dan - Hinh 2 (attachment)
Sự xâm nhập âm thầm của Đảng Cộng sản Trung Quốc dưới danh nghĩa Khổng Tử
Hệ tư tưởng lý luận Đặng Tiểu Bình – trên cơ sở hiện thực hoá học thuyết chủ nghĩa Mác – đang nhanh chóng bị đảo ngược, đặt kinh tế Trung Quốc phụ thuộc vào sự trị vì của giới lãnh đạo chính trị. Phương Tây đã từng lạc quan thái quá về hệ tư tưởng của họ Đặng, thiết tưởng chế độ nhà nước này sẽ giúp hòa hoãn mối quan hệ với Trung Quốc nên đâu ngờ đến việc bị ăn cắp hàng trăm tỷ tài sản trí tuệ trong nhiều năm qua trong khi Trung Quốc tiếp tục tăng cường xây dựng sức mạnh quân sự của mình. Chính quyền ông Tập hiện đã ngày càng xa định hướng “mở cửa” mà phương Tây mong đợi.
Hai dự án quan trọng của Trung Quốc trong những năm gần đây đã cho thấy rõ quy mô tham vọng của nước này. Đầu tiên phải kể đến là Sáng kiến Vành đai và Con đường, trong đó Trung Quốc trợ cấp xây dựng cơ sở hạ tầng cho một loạt các quốc gia trên thế giới. Có tới 68 quốc gia đã tham gia dự án này. Thiết kế dự án này nhằm đặt các quốc gia vào vòng kìm tỏa của chính phủ Trung Quốc, đồng thời giúp tối ưu hoá sức mạnh của hải quân Trung Quốc trong khu vực.
Trung Quốc giăng bẫy nợ thông qua sáng kiến vành đai và con đường
TT Trump nhin nhan dung dan - Hinh 3 (attachment)
Kể từ khi triển khai Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) cách đây 5 năm, Trung Quốc đã đầu tư hàng....
Sau đó Trung Quốc tập trung cao độ vào việc xây dựng công nghệ 5G do chính phủ tài trợ, sử dụng tập đoàn Huawei làm mũi công phá. Trung Quốc cung cấp công nghệ 5G giá rẻ cho các nước đang phát triển, khao khát công nghệ đã khiến các nước này chấp nhận đánh đổi bằng chính sự riêng tư và an ninh của quốc gia mình. Và mục tiêu thì vẫn như vậy: tối đa hoá phạm vi ảnh hưởng của Trung Quốc.
Media player poster frame
TT Trump nhin nhan dung dan - Hinh 4 (attachment)
Chuyên gia: ‘Vành đai Con đường’ sẽ thất bại bởi sự vô đạo đức của chính quyền Trung Quốc
Thương mại tự do không phải là giải pháp cho vấn đề này. Theo RCP, tuy chính phủ Trung Quốc sẵn sàng sử dụng thương nghiệp để thúc đẩy tham vọng bá chủ của mình nhưng chủ nghĩa tư bản vẫn không thể khiến Trung Quốc “cởi mở” về mặt chính trị. Tự do thương mại thực sự đã mang lại lợi ích cho người dân Trung Quốc, giúp hàng trăm triệu người thoát khỏi đói nghèo nhưng chính phủ Trung Quốc đã trả ơn sự khoan nhượng của thế giới bằng tăng cường kìm hãm và đàn áp cưỡng bức. Tất cả những điều này có nghĩa rằng Hoa Kỳ cần có một chiến lược toàn diện nhằm triệt để đối đầu với tham vọng của Trung Quốc.
Ông Trump dường như hiểu thấu đáo vấn đề này. Nhưng nếu ông không biểu đạt rõ ràng với người Mỹ, thì ông sẽ thất bại trong cuộc chiến thương mại với Trung Quốc. Bởi vì người Mỹ nhất định sẽ phản kháng và không chấp nhận chia sẻ gánh nặng kinh tế ấy mà không rõ nguyên nhân hoặc cái giá phải trả. Tổng thống Trump chưa từng nói rõ rằng gánh nặng ấy tồn tại và chưa từng giải thích rõ ràng cho người Mỹ rằng việc hi sinh này là cần thiết vì nước Mỹ và vì đại cục.
Tuy nhiên, ít nhất ông Trump đã thực sự nhận ra mối đe doạ Trung Quốc, RCP nhận định. Điều mặc dù không phải quá mới mẻ nhưng các cuộc nghị luận từ rất lâu đã lờ đi mối đe doạ này, và chính điều này có thể gây phương hại cho Hoa Kỳ và các đồng minh
(From: Tu Le <lehuutu0605@yahoo.com>, September 2, 2019 9:13 PM)
(From: NGUYEN VÂN TÚNG <nguyenvantung0347@hotmail.com>, 9/3/2019,
05:11:58 CDT)
(Fwd: 'NGUYEN HOANG BïACH' via PSXH <PhungSuXaHoi@googlegroups.com>
Sep 3, 2019 at 6:18 AM)
Tác giả Ben Shapiro của báo Real Clear Politics (RCP) ngày 28/8 đã đưa ra bài phân tích nhận định về đối sách đúng đắn, kịp thời của Tổng thống Trump trước mối đe dọa từ Trung Quốc.
Mở đầu bài báo, RCP đề cập đến cuộc chiến thương mại Mỹ -Trung đang diễn ra và phần đông giới phê bình đều chỉ trích Tổng thống Trump đang hủy hoại nền kinh tế toàn cầu với hàng loạt các lý lẽ khác nhau: rằng ông Trump không hề có một chiến lược dài hạn; rằng thương chiến sẽ không “tốt đẹp và dễ dàng” như ông Trump vẫn thường khẳng định; rằng ông Trump liên tục gửi đi những tín hiệu gây bối rối, ngay khi vừa tuyên bố Trung Quốc đang phải “đau đầu” với chính sách thuế quan nặng nề mà ông áp đặt thì ông cũng lại liên tục hối thúc Chủ tịch Cục Dự Trữ Liên bang Mỹ Jerome Powell hạ lãi suất.
RCP nhận định ông Trump đã hoàn toàn đúng về một điều: “Trung Quốc là mối đe dọa ngoan cố số một không chỉ của Mỹ mà còn là toàn cầu”, và “Hoa Kỳ nên xem xét một chiến lược dài hạn để kiềm chế và áp đảo sự thống trị của chế độ cộng sản toàn trị”.
Ông Trump là tổng thống duy nhất trong số những tổng thống gần đây hiểu được sự thực đơn giản này, theo RCP. Chính quyền Trung Quốc đang gia cường chế độ toàn trị; các tác động từ thị trường vẫn không hề khiến chế độ chính trị Trung Quốc cởi mở hơn. Trung Quốc nỗ lực tăng cường sự kìm hãm đối với Hồng Kông, phá hoại quan hệ chính trị vốn đã rất phức tạp Ấn Độ – Pakistan, đe dọa trừng phạt các doanh nghiệp Mỹ khi bán máy bay phản lực cho Đài Loan – tất cả đều phản ánh ý đồ chính trị của chính quyền Trung Quốc vốn dựa trên nền tảng triết lý của chủ nghĩa phục thù chính trị (người theo chủ nghĩa này tin rằng có thể đạt được mục tiêu thông qua đấu tranh – một đặc tính của chủ nghĩa cộng sản lấy đấu tranh làm nền tảng tư tưởng).
Media player poster frame
TT Trump nhin nhan dung dan - Hinh 2 (attachment)
Sự xâm nhập âm thầm của Đảng Cộng sản Trung Quốc dưới danh nghĩa Khổng Tử
Hệ tư tưởng lý luận Đặng Tiểu Bình – trên cơ sở hiện thực hoá học thuyết chủ nghĩa Mác – đang nhanh chóng bị đảo ngược, đặt kinh tế Trung Quốc phụ thuộc vào sự trị vì của giới lãnh đạo chính trị. Phương Tây đã từng lạc quan thái quá về hệ tư tưởng của họ Đặng, thiết tưởng chế độ nhà nước này sẽ giúp hòa hoãn mối quan hệ với Trung Quốc nên đâu ngờ đến việc bị ăn cắp hàng trăm tỷ tài sản trí tuệ trong nhiều năm qua trong khi Trung Quốc tiếp tục tăng cường xây dựng sức mạnh quân sự của mình. Chính quyền ông Tập hiện đã ngày càng xa định hướng “mở cửa” mà phương Tây mong đợi.
Hai dự án quan trọng của Trung Quốc trong những năm gần đây đã cho thấy rõ quy mô tham vọng của nước này. Đầu tiên phải kể đến là Sáng kiến Vành đai và Con đường, trong đó Trung Quốc trợ cấp xây dựng cơ sở hạ tầng cho một loạt các quốc gia trên thế giới. Có tới 68 quốc gia đã tham gia dự án này. Thiết kế dự án này nhằm đặt các quốc gia vào vòng kìm tỏa của chính phủ Trung Quốc, đồng thời giúp tối ưu hoá sức mạnh của hải quân Trung Quốc trong khu vực.
Trung Quốc giăng bẫy nợ thông qua sáng kiến vành đai và con đường
TT Trump nhin nhan dung dan - Hinh 3 (attachment)
Kể từ khi triển khai Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) cách đây 5 năm, Trung Quốc đã đầu tư hàng....
Sau đó Trung Quốc tập trung cao độ vào việc xây dựng công nghệ 5G do chính phủ tài trợ, sử dụng tập đoàn Huawei làm mũi công phá. Trung Quốc cung cấp công nghệ 5G giá rẻ cho các nước đang phát triển, khao khát công nghệ đã khiến các nước này chấp nhận đánh đổi bằng chính sự riêng tư và an ninh của quốc gia mình. Và mục tiêu thì vẫn như vậy: tối đa hoá phạm vi ảnh hưởng của Trung Quốc.
Media player poster frame
TT Trump nhin nhan dung dan - Hinh 4 (attachment)
Chuyên gia: ‘Vành đai Con đường’ sẽ thất bại bởi sự vô đạo đức của chính quyền Trung Quốc
Thương mại tự do không phải là giải pháp cho vấn đề này. Theo RCP, tuy chính phủ Trung Quốc sẵn sàng sử dụng thương nghiệp để thúc đẩy tham vọng bá chủ của mình nhưng chủ nghĩa tư bản vẫn không thể khiến Trung Quốc “cởi mở” về mặt chính trị. Tự do thương mại thực sự đã mang lại lợi ích cho người dân Trung Quốc, giúp hàng trăm triệu người thoát khỏi đói nghèo nhưng chính phủ Trung Quốc đã trả ơn sự khoan nhượng của thế giới bằng tăng cường kìm hãm và đàn áp cưỡng bức. Tất cả những điều này có nghĩa rằng Hoa Kỳ cần có một chiến lược toàn diện nhằm triệt để đối đầu với tham vọng của Trung Quốc.
Ông Trump dường như hiểu thấu đáo vấn đề này. Nhưng nếu ông không biểu đạt rõ ràng với người Mỹ, thì ông sẽ thất bại trong cuộc chiến thương mại với Trung Quốc. Bởi vì người Mỹ nhất định sẽ phản kháng và không chấp nhận chia sẻ gánh nặng kinh tế ấy mà không rõ nguyên nhân hoặc cái giá phải trả. Tổng thống Trump chưa từng nói rõ rằng gánh nặng ấy tồn tại và chưa từng giải thích rõ ràng cho người Mỹ rằng việc hi sinh này là cần thiết vì nước Mỹ và vì đại cục.
Tuy nhiên, ít nhất ông Trump đã thực sự nhận ra mối đe doạ Trung Quốc, RCP nhận định. Điều mặc dù không phải quá mới mẻ nhưng các cuộc nghị luận từ rất lâu đã lờ đi mối đe doạ này, và chính điều này có thể gây phương hại cho Hoa Kỳ và các đồng minh
(From: Tu Le <lehuutu0605@yahoo.com>, September 2, 2019 9:13 PM)
(From: NGUYEN VÂN TÚNG <nguyenvantung0347@hotmail.com>, 9/3/2019,
05:11:58 CDT)
(Fwd: 'NGUYEN HOANG BïACH' via PSXH <PhungSuXaHoi@googlegroups.com>
Sep 3, 2019 at 6:18 AM)
--
Y
Y
----- Forwarded
Message -----
From: L. Nguyen <>
Sent: Monday, October 7, 2019, 2:23:40 AM EDT
Subject: PHA^`N VI (D-L 195): Trung Quốc nhầm to khi
nghĩ sẽ 'sống sót' dài lâu trong thương chiến với Mỹ
2 attachments hi`nh
Trung Quốc nhầm to khi
nghĩ sẽ 'sống sót' dài lâu trong thương chiến với Mỹ
Các nhà hoạch định chính sách ở Bắc Kinh tin rằng Trung
Quốc sẽ trụ vững dài lâu giữa cuồng phong thương chiến với Mỹ, nhưng dường như họ đã nhầm.
Ở thời điểm hiện tại, các nhà hoạch định chính sách ở cả Washington và Bắc Kinh đều tin rằng nền kinh tế của họ sẽ trụ vững trước cơn bão thương mại.
Nhưng theo SCMP, thái độ lạc quan đó có thể là một sai lầm.
TQ nham to - Hinh 1
Mỹ-Trung khó có thể tiến tới một thỏa thuận thương mại vào cuối tuần tới. (Ảnh: USA Today)
Tại Washington, các quan chức chính quyền không vội vàng kết thúc thỏa thuận với Trung Quốc. Tổng thống Trump có lý do để tự tin bởi kinh tế Mỹ vẫn tăng trưởng vững chắc,
Chứng khoán Phố Wall vẫn chứng kiến các mức kỷ lục và Cục Dữ trụ Liên bang Mỹ nói họ sẵn sàng cắt giảm lãi suất nếu nhận thấy thị trường bất ổn.
Chừng nào nền kinh tế của Mỹ còn khỏe mạnh, nhà lãnh đạo Mỹ vẫn có thể dùng nó như một cách để xoa dịu các chỉ trích nhắm vào ông khi dàn quân đối phó với Trung Quốc.
Kể cả khi nhận thấy nền kinh tế "bớt khỏe", ông Trump vẫn luôn có một cái thang để bước xuống.
Ông có thể nhượng bộ, ký thỏa thuận với Bắc Kinh và tận mắt thấy chứng khoán khởi sắc trở lại sau nhiều lần lao đao giữa các đòn ap thue lẫn nhau giữa Mỹ và Trung Quốc..
Về phần mình, Trung Quốc cũng có vẻ không vội tiến tới một thỏa thuận với Mỹ.
Nhưng Bắc Kinh không có một nền kinh tế khỏe mạnh như Washington để làm yên lòng dân và những nhà phê bình.
Các quan chức chóp bu của Trung Quốc từng tin rằng nền kinh tế của họ đủ mạnh để "hấp thụ" những tác động tiêu cực trong vòng xoáy xung đột với Mỹ mà không bị thiệt hại.
Nhưng có vẻ họ đã quá lạc quan.
Các số liệu thống kê mới đây cho thấy tăng trưởng sản xuất công nghiệp - thước đo sản lượng của các ngành công nghiệp trong nền kinh tế Trung Quốc,
bao gồm sản xuất, khai thác và tiện ích giảm xuống mức là 5% trong tháng 5 so với 5,4% vào tháng 4 và thấp hơn mức dự báo của các nhà kinh tế trước đó là 5,5%.
Đây cũng là mức tăng trưởng thấp nhất kể từ tháng 2/2002.
Đầu tư tài sản cố định, chi tiêu cho các tài sản vật chất như bất động sản, cơ sở hạ tầng hoặc máy móc, tăng 5,6% trong giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 5/2019 tuy nhiên tính từ tháng 1 đến tháng 4 giảm 6,1%.
Doanh số bán lẻ, một chỉ số chính về nhu cầu tiêu dùng ở Trung Quốc, tăng 8,6%,
sau khi đạt mức 7,2% vào tháng 4 - mức tăng trưởng thấp nhất kể từ tháng 5/2003, nhưng vẫn thấp hơn mức 8,7% trong tháng 3.
"Các dữ liệu kinh tế Trung Quốc trong vài tháng qua không đáp ứng được kỳ vọng của chúng tôi.
Do đó, chúng tôi điều chỉnh dự báo tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2019 của Trung Quốc xuống 6,2% (giảm 0,2 điểm phần trăm) và 6,0% cho năm 2020 (giảm 0,1 điểm phần trăm),
một nhà phân tích của Ngân hàng ANZ cho biết.
TQ nham to - Hinh 2
Khi xuất khẩu sang Mỹ, các công ty Trung Quốc phải cạnh tranh với các công ty tốt nhất thế giới.
Sự cạnh tranh này buộc họ phải đổ tiền vào đổi mới, đầu tư để cải thiện năng suất của họ.
Điều này sẽ tác động lớn tới nền kinh tế nội địa, tạo ra nhiều việc làm chất lượng hơn và tăng thu nhập cho người lao động.
Hiệu ứng trên cũng sẽ khiến Trung Quốc phải đối mặt với một vấn đề dài hạn là họ sẽ sản xuất nhiều hơn mức tiêu thụ.
Điều đó đồng nghĩa với việc mức thặng dư thương mại của nước này sẽ tăng lên và càng làm gia tăng căng thẳng với Mỹ..
Khi đó, nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới cần một cú hích đầu tư.
Nếu khu vực tư nhân vốn không được chính quyền cho hưởng nhiều ưu đãi do lo sợ những rủi ro và không chịu bỏ tiền, gánh nặng sẽ đặt lên vai các doanh nghiệp trong nước, phân khu được chính quyền o bế và muốn là trụ cột chính trong kinh tế của đất nước.
Nhưng sự thật nhãn tiền là đầu tư từ khối doanh nghiệp nhà nước của Trung Quốc có năng suất thấp hơn đáng kế so với tư nhân và khối kinh tế tư nhân vốn tụ hội phần lớn các nhà xuất khẩu mới là nguồn chính thúc đẩy tăng trưởng việc làm và năng suất.
Do đó, kể cả Trung Quốc có thể hạ nhiệt căng thẳng và đẩy mức tăng trưởng nhích lên trở lại, về lâu dài, chất lượng tăng trưởng vẫn sẽ bị ảnh hưởng, lợi tức đầu tư giảm và rủi ro tài chính tăng lên.
Đây không phải là một vấn đề lớn trong năm 2019 nhưng nếu thương chiến Mỹ-Trung kéo dài, đây sẽ trở thành một vấn đề nan giải.
('Posted by vi nguyen' via PhucHungViet, 9/12/2019, 3:02 PM)
Các nhà hoạch định chính sách ở Bắc Kinh tin rằng Trung
Quốc sẽ trụ vững dài lâu giữa cuồng phong thương chiến với Mỹ, nhưng dường như họ đã nhầm.
Ở thời điểm hiện tại, các nhà hoạch định chính sách ở cả Washington và Bắc Kinh đều tin rằng nền kinh tế của họ sẽ trụ vững trước cơn bão thương mại.
Nhưng theo SCMP, thái độ lạc quan đó có thể là một sai lầm.
TQ nham to - Hinh 1
Mỹ-Trung khó có thể tiến tới một thỏa thuận thương mại vào cuối tuần tới. (Ảnh: USA Today)
Tại Washington, các quan chức chính quyền không vội vàng kết thúc thỏa thuận với Trung Quốc. Tổng thống Trump có lý do để tự tin bởi kinh tế Mỹ vẫn tăng trưởng vững chắc,
Chứng khoán Phố Wall vẫn chứng kiến các mức kỷ lục và Cục Dữ trụ Liên bang Mỹ nói họ sẵn sàng cắt giảm lãi suất nếu nhận thấy thị trường bất ổn.
Chừng nào nền kinh tế của Mỹ còn khỏe mạnh, nhà lãnh đạo Mỹ vẫn có thể dùng nó như một cách để xoa dịu các chỉ trích nhắm vào ông khi dàn quân đối phó với Trung Quốc.
Kể cả khi nhận thấy nền kinh tế "bớt khỏe", ông Trump vẫn luôn có một cái thang để bước xuống.
Ông có thể nhượng bộ, ký thỏa thuận với Bắc Kinh và tận mắt thấy chứng khoán khởi sắc trở lại sau nhiều lần lao đao giữa các đòn ap thue lẫn nhau giữa Mỹ và Trung Quốc..
Về phần mình, Trung Quốc cũng có vẻ không vội tiến tới một thỏa thuận với Mỹ.
Nhưng Bắc Kinh không có một nền kinh tế khỏe mạnh như Washington để làm yên lòng dân và những nhà phê bình.
Các quan chức chóp bu của Trung Quốc từng tin rằng nền kinh tế của họ đủ mạnh để "hấp thụ" những tác động tiêu cực trong vòng xoáy xung đột với Mỹ mà không bị thiệt hại.
Nhưng có vẻ họ đã quá lạc quan.
Các số liệu thống kê mới đây cho thấy tăng trưởng sản xuất công nghiệp - thước đo sản lượng của các ngành công nghiệp trong nền kinh tế Trung Quốc,
bao gồm sản xuất, khai thác và tiện ích giảm xuống mức là 5% trong tháng 5 so với 5,4% vào tháng 4 và thấp hơn mức dự báo của các nhà kinh tế trước đó là 5,5%.
Đây cũng là mức tăng trưởng thấp nhất kể từ tháng 2/2002.
Đầu tư tài sản cố định, chi tiêu cho các tài sản vật chất như bất động sản, cơ sở hạ tầng hoặc máy móc, tăng 5,6% trong giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 5/2019 tuy nhiên tính từ tháng 1 đến tháng 4 giảm 6,1%.
Doanh số bán lẻ, một chỉ số chính về nhu cầu tiêu dùng ở Trung Quốc, tăng 8,6%,
sau khi đạt mức 7,2% vào tháng 4 - mức tăng trưởng thấp nhất kể từ tháng 5/2003, nhưng vẫn thấp hơn mức 8,7% trong tháng 3.
"Các dữ liệu kinh tế Trung Quốc trong vài tháng qua không đáp ứng được kỳ vọng của chúng tôi.
Do đó, chúng tôi điều chỉnh dự báo tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2019 của Trung Quốc xuống 6,2% (giảm 0,2 điểm phần trăm) và 6,0% cho năm 2020 (giảm 0,1 điểm phần trăm),
một nhà phân tích của Ngân hàng ANZ cho biết.
TQ nham to - Hinh 2
Khi xuất khẩu sang Mỹ, các công ty Trung Quốc phải cạnh tranh với các công ty tốt nhất thế giới.
Sự cạnh tranh này buộc họ phải đổ tiền vào đổi mới, đầu tư để cải thiện năng suất của họ.
Điều này sẽ tác động lớn tới nền kinh tế nội địa, tạo ra nhiều việc làm chất lượng hơn và tăng thu nhập cho người lao động.
Hiệu ứng trên cũng sẽ khiến Trung Quốc phải đối mặt với một vấn đề dài hạn là họ sẽ sản xuất nhiều hơn mức tiêu thụ.
Điều đó đồng nghĩa với việc mức thặng dư thương mại của nước này sẽ tăng lên và càng làm gia tăng căng thẳng với Mỹ..
Khi đó, nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới cần một cú hích đầu tư.
Nếu khu vực tư nhân vốn không được chính quyền cho hưởng nhiều ưu đãi do lo sợ những rủi ro và không chịu bỏ tiền, gánh nặng sẽ đặt lên vai các doanh nghiệp trong nước, phân khu được chính quyền o bế và muốn là trụ cột chính trong kinh tế của đất nước.
Nhưng sự thật nhãn tiền là đầu tư từ khối doanh nghiệp nhà nước của Trung Quốc có năng suất thấp hơn đáng kế so với tư nhân và khối kinh tế tư nhân vốn tụ hội phần lớn các nhà xuất khẩu mới là nguồn chính thúc đẩy tăng trưởng việc làm và năng suất.
Do đó, kể cả Trung Quốc có thể hạ nhiệt căng thẳng và đẩy mức tăng trưởng nhích lên trở lại, về lâu dài, chất lượng tăng trưởng vẫn sẽ bị ảnh hưởng, lợi tức đầu tư giảm và rủi ro tài chính tăng lên.
Đây không phải là một vấn đề lớn trong năm 2019 nhưng nếu thương chiến Mỹ-Trung kéo dài, đây sẽ trở thành một vấn đề nan giải.
('Posted by vi nguyen' via PhucHungViet, 9/12/2019, 3:02 PM)
No comments:
Post a Comment
VC kill in action